Khác biệt giữa các bản “Học kỳ”

Từ BKwiki
Buớc tưới chuyển hướng Bước tới tìm kiếm
 
(Không hiển thị 2 phiên bản của cùng người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
 
'''Học kỳ''' là đơn vị tổ chức đào tạo trọn vẹn tại trường Đại học Bách khoa – là một khoảng thời gian gồm một số tuần nhất định dành cho các hoạt động giảng dạy học tập các môn học, một số tuần dành cho việc đánh giá kiến thức tập trung (kiểm tra, thi, bảo vệ, ...) và dự trữ dành cho các sinh hoạt khác.  
 
'''Học kỳ''' là đơn vị tổ chức đào tạo trọn vẹn tại trường Đại học Bách khoa – là một khoảng thời gian gồm một số tuần nhất định dành cho các hoạt động giảng dạy học tập các môn học, một số tuần dành cho việc đánh giá kiến thức tập trung (kiểm tra, thi, bảo vệ, ...) và dự trữ dành cho các sinh hoạt khác.  
  
 +
==Học kỳ chính==
 
Mỗi năm, trường Đại học Bách Khoa tổ chức 02 học kỳ chính bắt buộc. Mỗi học kỳ chính được quy chuẩn gồm: 15 tuần dành cho các hoạt động giảng dạy và đánh giá trên lớp – bao gồm cả kiểm tra tập trung giữa kỳ; các tuần dự trữ và ít nhất 02 tuần dành cho đánh giá tập trung cuối kỳ (thi, bảo vệ). Độ dài thực tế của một HK chính - cách phân bổ thời gian dành cho từng loại họat động kể trên, có thể rất khác biệt giữa các loại hình đào tạo khác nhau, các học kỳ của năm nhất và của năm cuối cũng thường được cấu tạo khác biệt so với các học kỳ còn lại.  
 
Mỗi năm, trường Đại học Bách Khoa tổ chức 02 học kỳ chính bắt buộc. Mỗi học kỳ chính được quy chuẩn gồm: 15 tuần dành cho các hoạt động giảng dạy và đánh giá trên lớp – bao gồm cả kiểm tra tập trung giữa kỳ; các tuần dự trữ và ít nhất 02 tuần dành cho đánh giá tập trung cuối kỳ (thi, bảo vệ). Độ dài thực tế của một HK chính - cách phân bổ thời gian dành cho từng loại họat động kể trên, có thể rất khác biệt giữa các loại hình đào tạo khác nhau, các học kỳ của năm nhất và của năm cuối cũng thường được cấu tạo khác biệt so với các học kỳ còn lại.  
  
Thời gian biểu tiến hành các hoạt động học tập giảng dạy và lịch tổ chức đánh giá trong các học kỳ chính kể cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ Tết được quy định trong biểu đồ kế hoạch học tập năm học của trường. Biểu đồ do phòng đào tạo chủ trì tổ chức xây dựng hàng năm - cho tất cả các bậc-hệ đào tạo của trường, trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành.
+
Thời gian biểu tiến hành các hoạt động học tập giảng dạy và lịch tổ chức đánh giá trong các học kỳ chính kể cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ Tết được quy định trong [[biểu đồ kế hoạch học tập năm học]] của trường. Biểu đồ do phòng đào tạo chủ trì tổ chức xây dựng hàng năm - cho tất cả các bậc-hệ đào tạo của trường, trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành.
  
 +
==Học kỳ phụ==
 
Ngoài 02 học kỳ chính hàng năm, trường tổ chức thêm các học kỳ phụ - không bắt buộc (dự thính, học lại ngoài giờ,…) song song với học kỳ chính hoặc trong các đợt nghỉ dài ngày (thời gian trống giữa hai học kỳ chính hay trong thời gian nghỉ hè) nhằm tạo thêm cơ hội học tập và tích lũy tín chỉ cho một số đối tượng sinh viên cụ thể. Sinh viên đăng ký tham gia học trong các học kỳ phụ này trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện – theo đối tượng và tuân thủ theo lịch trình, các hướng dẫn ghi trong thông báo mở lớp của kỳ tương ứng.  
 
Ngoài 02 học kỳ chính hàng năm, trường tổ chức thêm các học kỳ phụ - không bắt buộc (dự thính, học lại ngoài giờ,…) song song với học kỳ chính hoặc trong các đợt nghỉ dài ngày (thời gian trống giữa hai học kỳ chính hay trong thời gian nghỉ hè) nhằm tạo thêm cơ hội học tập và tích lũy tín chỉ cho một số đối tượng sinh viên cụ thể. Sinh viên đăng ký tham gia học trong các học kỳ phụ này trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện – theo đối tượng và tuân thủ theo lịch trình, các hướng dẫn ghi trong thông báo mở lớp của kỳ tương ứng.  
  
[Theo Qui chế học vụ bậc Đại học – Cao đẳng, theo QĐ Số: 958/QĐ-ĐHBK-ĐT, ngày 27 tháng 06 năm 2012]
+
==Số học kỳ quy chuẩn==
 +
Số học kỳ quy chuẩn – Nhkc, là số học kỳ được thiết kế để một sinh viên trung bình có thể hoàn tất [[Chương trình đào tạo chính quy 2014|Chương trình giáo dục]] một ngành học đang được tổ chức đào tạo tại Trường, theo một hình thức đào tạo và một loại bằng cấp cụ thể.
 +
 
 +
Đối với các chương trình chính quy toàn thời gian (đại trà), trường ĐHBK áp dụng cách quy chuẩn học kỳ theo số tín chỉ (TC) – xác định ở mức là 16TC cho 01 học kỳ (và tương ứng là 32TC cho 01 năm học). Các chương trình liên kết – hợp tác quốc tế tại trường được phép áp dụng các quy tắc quy đổi đặc thù khác, phù hợp với nguồn gốc của từng chương trình.
 +
 
 +
Thông số Nhkc (và số TC quy chuẩn cho một học kỳ) được quy định cụ thể trong phụ lục 1 cho các hình thức đào tạo và loại bằng cấp hiện hữu tại trường.
 +
 
 +
==Số học kỳ tối đa==
 +
Số học kỳ tối đa – Nmax, là số học kỳ tối đa mà một sinh viên có thể theo học tại trường ĐHBK để hoàn tất nhận văn bằng tốt nghiệp của một CTGD theo một hình thức đào tạo cụ thể. Nmax được tính từ khi sinh viên nhập học vào một khóa-ngành theo một hình thức đào tạo cụ thể.
 +
 
 +
Các nguyên tắc để xác định Nmax theo số học kỳ quy chuẩn Nhkc của CTGD khóa ngành:
 +
#Sinh viên hệ chính quy toàn thời gian có thời gian học tối đa Nmax = 1,4 x Nhkc với số học kỳ tính là số nguyên (quy tròn).
 +
#Sinh viên bằng 2 chính quy (diện tuyển sinh đầu vào riêng) có thời gian học tối đa Nmax = Nhkc, với Nhkc tính là số HK quy chuẩn theo CTGD (toàn vẹn) của ngành tương ứng đang áp dụng cho sinh viên học bằng 1.
 +
#Thời gian học tối đa cho sinh viên theo hình thức đào tạo thường xuyên (VLVH & ĐTTXa) là: Nmax = 2 x Nhkc.
 +
 
 +
Thông số Nmax áp dụng cho các bậc-hệ, loại hình đào tạo khác nhau được quy định cụ thể trong phụ lục 1 của quy chế học vụ 2012. Các học kỳ được phép tạm dừng học và các học kỳ đã học ở trường khác trước khi chuyển về trường Đại học Bách Khoa (nếu có) đều được tính chung vào thời gian học tại trường để tính trong giới hạn của Nmax.
 +
 
 +
==Xem thêm==
 +
*[[Học kỳ dự thính]]
 +
 
 +
==Tham khảo==
 +
*[Theo Qui chế học vụ bậc Đại học – Cao đẳng, theo QĐ Số: 958/QĐ-ĐHBK-ĐT, ngày 27 tháng 06 năm 2012]
  
 
[[Thể loại:Khái niệm]]
 
[[Thể loại:Khái niệm]]
 
[[Thể loại:Học vụ]]
 
[[Thể loại:Học vụ]]

Bản hiện tại lúc 03:10, ngày 26 tháng 2 năm 2016

Học kỳ là đơn vị tổ chức đào tạo trọn vẹn tại trường Đại học Bách khoa – là một khoảng thời gian gồm một số tuần nhất định dành cho các hoạt động giảng dạy học tập các môn học, một số tuần dành cho việc đánh giá kiến thức tập trung (kiểm tra, thi, bảo vệ, ...) và dự trữ dành cho các sinh hoạt khác.

Học kỳ chính

Mỗi năm, trường Đại học Bách Khoa tổ chức 02 học kỳ chính bắt buộc. Mỗi học kỳ chính được quy chuẩn gồm: 15 tuần dành cho các hoạt động giảng dạy và đánh giá trên lớp – bao gồm cả kiểm tra tập trung giữa kỳ; các tuần dự trữ và ít nhất 02 tuần dành cho đánh giá tập trung cuối kỳ (thi, bảo vệ). Độ dài thực tế của một HK chính - cách phân bổ thời gian dành cho từng loại họat động kể trên, có thể rất khác biệt giữa các loại hình đào tạo khác nhau, các học kỳ của năm nhất và của năm cuối cũng thường được cấu tạo khác biệt so với các học kỳ còn lại.

Thời gian biểu tiến hành các hoạt động học tập giảng dạy và lịch tổ chức đánh giá trong các học kỳ chính kể cả các ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ Tết được quy định trong biểu đồ kế hoạch học tập năm học của trường. Biểu đồ do phòng đào tạo chủ trì tổ chức xây dựng hàng năm - cho tất cả các bậc-hệ đào tạo của trường, trình Hiệu trưởng ra quyết định ban hành.

Học kỳ phụ

Ngoài 02 học kỳ chính hàng năm, trường tổ chức thêm các học kỳ phụ - không bắt buộc (dự thính, học lại ngoài giờ,…) song song với học kỳ chính hoặc trong các đợt nghỉ dài ngày (thời gian trống giữa hai học kỳ chính hay trong thời gian nghỉ hè) nhằm tạo thêm cơ hội học tập và tích lũy tín chỉ cho một số đối tượng sinh viên cụ thể. Sinh viên đăng ký tham gia học trong các học kỳ phụ này trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện – theo đối tượng và tuân thủ theo lịch trình, các hướng dẫn ghi trong thông báo mở lớp của kỳ tương ứng.

Số học kỳ quy chuẩn

Số học kỳ quy chuẩn – Nhkc, là số học kỳ được thiết kế để một sinh viên trung bình có thể hoàn tất Chương trình giáo dục một ngành học đang được tổ chức đào tạo tại Trường, theo một hình thức đào tạo và một loại bằng cấp cụ thể.

Đối với các chương trình chính quy toàn thời gian (đại trà), trường ĐHBK áp dụng cách quy chuẩn học kỳ theo số tín chỉ (TC) – xác định ở mức là 16TC cho 01 học kỳ (và tương ứng là 32TC cho 01 năm học). Các chương trình liên kết – hợp tác quốc tế tại trường được phép áp dụng các quy tắc quy đổi đặc thù khác, phù hợp với nguồn gốc của từng chương trình.

Thông số Nhkc (và số TC quy chuẩn cho một học kỳ) được quy định cụ thể trong phụ lục 1 cho các hình thức đào tạo và loại bằng cấp hiện hữu tại trường.

Số học kỳ tối đa

Số học kỳ tối đa – Nmax, là số học kỳ tối đa mà một sinh viên có thể theo học tại trường ĐHBK để hoàn tất nhận văn bằng tốt nghiệp của một CTGD theo một hình thức đào tạo cụ thể. Nmax được tính từ khi sinh viên nhập học vào một khóa-ngành theo một hình thức đào tạo cụ thể.

Các nguyên tắc để xác định Nmax theo số học kỳ quy chuẩn Nhkc của CTGD khóa ngành:

  1. Sinh viên hệ chính quy toàn thời gian có thời gian học tối đa Nmax = 1,4 x Nhkc với số học kỳ tính là số nguyên (quy tròn).
  2. Sinh viên bằng 2 chính quy (diện tuyển sinh đầu vào riêng) có thời gian học tối đa Nmax = Nhkc, với Nhkc tính là số HK quy chuẩn theo CTGD (toàn vẹn) của ngành tương ứng đang áp dụng cho sinh viên học bằng 1.
  3. Thời gian học tối đa cho sinh viên theo hình thức đào tạo thường xuyên (VLVH & ĐTTXa) là: Nmax = 2 x Nhkc.

Thông số Nmax áp dụng cho các bậc-hệ, loại hình đào tạo khác nhau được quy định cụ thể trong phụ lục 1 của quy chế học vụ 2012. Các học kỳ được phép tạm dừng học và các học kỳ đã học ở trường khác trước khi chuyển về trường Đại học Bách Khoa (nếu có) đều được tính chung vào thời gian học tại trường để tính trong giới hạn của Nmax.

Xem thêm

Tham khảo

  • [Theo Qui chế học vụ bậc Đại học – Cao đẳng, theo QĐ Số: 958/QĐ-ĐHBK-ĐT, ngày 27 tháng 06 năm 2012]